Thoái hóa đốt sống cổ vốn là bệnh lý thường gặp ở những người cao tuổi. Tuy nhiên hiện nay, bệnh đang có xu hướng trẻ hóa dần. Thoái hóa đốt sống cổ gây ra nhiều khó khăn trong công việc và cuộc sống hàng ngày. Muốn phòng ngừa và điều trị bệnh lý, chúng ta nhất định cần phải hiểu rõ được những đặc điểm của căn bệnh này.
Thoái hóa đốt sống cổ hay thoái hóa cột sống cổ là khái niệm chỉ tình trạng xương cột sống ở vùng cổ bị thoái hóa do nhiều nguyên nhân khác nhau. Định nghĩa trên bệnh học cho đây là một quá trình bệnh lý của vùng cột sống với các triệu chứng điển hình là sự hư hỏng, tổn thương ở các đốt sống, đầu sụn, các đĩa đệm, tổ chức bao hoạt dịch và hệ thống dây chằng,... gây ra các cơn đau tại vùng này, khiến người bệnh rất đau đớn đặc biệt là khi cử động cổ.
Có nhiều nguyên nhân có thể gây ra bệnh thoái hóa đốt sống cổ trong đó có cả nguyên nhân nội sinh và ngoại sinh. Dưới đây là chi tiết một số nguyên nhân gây bệnh:
Những yếu tố được liệt kê dưới đây có thể thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển bệnh thoái hóa đốt sống cổ:
– Thay đổi suy nghĩ sống tích cực hơn giúp giảm áp lực lên cột sống
– Đối với dân văn phòng cần tạo lập thói quen bảo vệ sức khỏe ngay tại nơi làm việc, không ngồi ỳ một chỗ trong thời gian quá dài. Thay vào đó cứ sau 45 phút làm việc bạn nên đứng dậy đi lại, thực hiện những động tác vươn vai đơn giản và kết hợp cùng một chế độ ăn uống khoa học.
– Đối với người thường xuyên phải ngồi trước máy tính cần tạo cho mình tư thế chuẩn xác tránh tạo áp lực cho cột sống, theo đó bạn nên ngồi thẳng lưng và 2 vai, ghế ngồi không nên để quá cao hay quá thấp, giữ khoảng cách hợp lý từ tay đến bàn làm việc hay máy tính giúp các cơ cổ không bị căng, mỏi. Màn hình vi tính 50 – 66 cm và đặt màn hình dưới tầm mắt khoảng 10 – 20 độ.
– Khi ngủ hãy thường xuyên chuyển mình, tránh nằm chỉ một hoặc 2 tư thế sẽ rất dễ bị vẹo cổ. Không nằm sấp, bởi tư thế này sẽ khiến cho cổ bị gập xuống rất dễ gây nên chứng thoái hóa đốt sống cổ, không nên nằm gối đầu quá cao.
– Khuyến khích tập luyện thể dục để giữ cho đĩa đệm giữ nước và xương cột sống, vai, cổ luôn được khỏe mạnh. Điều này giúp cho cơ thể có thể làm chậm quá trình thoái hóa của xương.
Việc bổ sung các thực phẩm tốt cho xương khớp là một trong những cách phòng chống thoái hóa cột sống dễ thực hiện nhưng mang lại hiệu quả cao nhất. Vì một chế độ ăn uống thích hợp nó sẽ có tác dụng giúp bạn ngăn ngừa được rất nhiều bệnh tật và giữ cho bạn luôn có một sức khỏe tốt để hỗ trợ xương khớp được khỏe mạnh.
+ Khuyến khích ăn các thực phẩm có chứa omega chất oxy hóa như cá các loại đậu, rau xanh. Đây là một trong những dưỡng chất rất tốt cho xương khớp và đĩa đệm. Ngoài ra bạn nên hạn chế sử dụng thuốc lá và trong đó có chứa chất nicotine khiến cho đĩa của bạn bị ngăn chặn không thể hấp thụ được các vitamin, dưỡng chất thiết yếu cho xương và cơ thể
+ Tăng cường bổ sung các chất xơ, hạn chế các thực phẩm chứa nhiều chất béo làm tăng trọng lượng cơ thể tạo áp lực cho cột sống.
Trên đây là một sống các phòng chống thoái hóa cột sống mà bạn có thể thực hiện tại nhà. Hy vọng sau bài viết này cuốn cẩm nang chăm sóc cơ xương khớp bạn sẽ có thêm nhiều thông tin hữu ích.
Bạn nên tham khảo và sử dụng các sản phẩm giúp bảo vệ sức khỏe nói chung và thoái hóa đốt sống cổ nói riêng. Các sản phẩm này giúp phòng ngừa bệnh hoặc đẩy lùi bệnh nếu bạn đã bị mắc thoái hóa đốt sống cổ. Maxmove là sản phẩm đang được người dùng tin chọn nhất hiện nay.
Với các thành phần:
Glucosamine Sulfate |
750 mg |
Chondroitin Sulfate |
200 mg |
MSM (Methylsulfonylmethane) |
62,5 mg |
Turmeric (như Curcumin) |
25 mg |
Boswellia Serrata |
18,5 mg |
Ginger |
50 mg |
Magnesium (Như Magnesium Oxide) |
50 mg |
Sản phẩm có tác dụng:
Bình luận của bạn